Thứ Hai, Tháng Năm 19, 2025
360° Nhật Bản
  • Trang chủ
  • Tin Hot
  • Nhật Bản
  • Văn Hóa Du Lịch
    • Văn hóa Nhật Bản
    • Du lịch Nhật Bản
    • Ẩm thực Nhật Bản
  • Cuộc Sống
    • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
    • Sinh hoạt thường nhật
    • Đồ ăn Việt tại Nhật
    • Tiện ích hàng ngày
    • Thuốc và sức khỏe
    • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Cộng đồng Việt
    • Tu nghiệp sinh
    • Tư vấn hỗ trợ
    • Thủ tục – Giấy tờ
    • Thuế – Bảo hiểm – Visa
    • Xin việc làm thêm (Baito)
    • Xin việc tại Nhật
    • Tin người Việt tại Nhật
  • Du Học
    • Thông tin du học
    • Thông tin hội thảo – Học bổng
    • Hồ sơ du học
    • Chia sẻ trải nghiệm
  • Tài liệu
    • Tài liệu N4 & N5
    • Tài liệu N3
      • Ngữ pháp N3
      • Từ vựng – Kanji N3
    • Tài liệu N2
      • Ngữ pháp N2
      • Từ vựng – Kanji N2
    • Tài liệu N1
      • Ngữ pháp N1
      • Từ vựng – Kanji N1
    • Phim Nhật
    • Tiếng Nhật theo chủ đề
    • Các kỳ thi tại Nhật
    • Báo chí Nhật Bản
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Tin Hot
  • Nhật Bản
  • Văn Hóa Du Lịch
    • Văn hóa Nhật Bản
    • Du lịch Nhật Bản
    • Ẩm thực Nhật Bản
  • Cuộc Sống
    • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
    • Sinh hoạt thường nhật
    • Đồ ăn Việt tại Nhật
    • Tiện ích hàng ngày
    • Thuốc và sức khỏe
    • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Cộng đồng Việt
    • Tu nghiệp sinh
    • Tư vấn hỗ trợ
    • Thủ tục – Giấy tờ
    • Thuế – Bảo hiểm – Visa
    • Xin việc làm thêm (Baito)
    • Xin việc tại Nhật
    • Tin người Việt tại Nhật
  • Du Học
    • Thông tin du học
    • Thông tin hội thảo – Học bổng
    • Hồ sơ du học
    • Chia sẻ trải nghiệm
  • Tài liệu
    • Tài liệu N4 & N5
    • Tài liệu N3
      • Ngữ pháp N3
      • Từ vựng – Kanji N3
    • Tài liệu N2
      • Ngữ pháp N2
      • Từ vựng – Kanji N2
    • Tài liệu N1
      • Ngữ pháp N1
      • Từ vựng – Kanji N1
    • Phim Nhật
    • Tiếng Nhật theo chủ đề
    • Các kỳ thi tại Nhật
    • Báo chí Nhật Bản
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
360° Nhật Bản
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm

Cộng đồng Việt » Thủ tục - Giấy tờ » Thủ tục xin giảm thuế thu nhập cá nhân tại Nhật

Thủ tục xin giảm thuế thu nhập cá nhân tại Nhật

Trong Cộng đồng Việt, Thủ tục - Giấy tờ, Tin Hot
Share on FacebookShare on Twitter

Thủ tục xin giảm thuế thu nhập cá nhân

Thời điểm cuối năm gần tới cũng là lúc ở công ty chúng ta sẽ nhận được một số giấy tờ để làm thủ tục年末調整( điều chỉnh tiền thuế cuối năm).

Đối với các bạn mới đi làm ở Nhật Bản, thì có thể sẽ thấy cơ chế này hơi khó hiểu, vì vậy, mình xin được giải thích ngắn gọn qua một chút về bản chất của年末調整một chút trước khi đi vào vấn đề chính nhé.


1. 年末調整và cơ hội xin giảm thuế


Khi bạn đi làm và có thu nhập thì sẽ phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế (thường gồm 2 khoản là所得税– Thuế thu nhập và住民税– Thuế thị dân).

Khoản tiền thuế này đáng nhẽ ra là từng cá nhân sẽ phải tự kê khai và nộp cho cơ quan thuế, tuy nhiên, đối với các bạn đang đi làm tại các công ty- thì thường bộ phận hành chính của công ty sẽ đại diện làm các thủ tục thay cho bạn.

Để tránh tình trạng người lao động lao đao vì đùng một phát cuối năm bị báo phải nộp 15-20 man tiền thuế, thông thường các công ty sẽ tự động trừ từ lương hàng tháng của các bạn ra 1 khoản, thường là dựa trên số thuế tính theo thu nhập của bạn hiện tại và tình trạng扶養(người phụ thuộc kinh tế vào bạn) mà bạn khai năm trước đó (đối với các bạn đi làm năm đầu thì thường mặc định là扶養者 = 0).

Đến cuối năm, bạn sẽ làm thủ tục年末調整này để xác nhận lại :

① Tình trạng 扶養 thực tế (ví dụ năm ngoái bạn chưa có ai phụ thuộc kinh tế, nhưng từ năm nay bố mẹ nghỉ hưu, bạn gửi tiền về cho bố mẹ –>扶養者 tăng từ 0 lên 2 người)

Có thểbạn thích

Cách tính điểm xin visa vĩnh trú tại Nhật Bản

Tảo Nhật Bản

Top 10 BB cream của Nhật tốt nhất

Top 5 kem dưỡng trắng da body của Nhật tốt nhất 2021

Mua mỹ phẩm The ordinary ở nhật

② Các khoản được khấu trừ thuế phát sinh khác trong năm (ví dụ như tiền phí y tế, tiền bảo hiểm nhân thọ,…)

Dựa vào đó, cơ quan thuế sẽ chốt lại số tiền thuế thực tế mà bạn phải nộp, nếu nó cao hơn số tiền bạn đã nộp thông qua phần mà công ty trích lương hàng tháng thì bạn sẽ phải nộp thêm, còn nếu nó thấp hơn số tiền bạn thực tế nộp, thì bạn sẽ được hoàn thuế.

Vì vậy, các bạn có thể thấy, việc khai số người phụ thuộc kinh tế vào mình thế nào sẽ ảnh hưởng khá lớn đến số tiền thuế mà chúng ta phải nộp.

Để hình dung rõ hơn, các bạn có thể thử tính thuế trong trường hợp 扶養者 = 0 và khi 扶養者 = 2 đối với mức lương 20 man/ tháng.

(Thực tế có công thức tính thuế và khấu trừ thuế riêng, nhưng khá phức tạp nên mình dùng cách này để các bạn dễ hình dung)

CASE 1: Lương 20 man/ tháng, 扶養者 = 0
所得税 = 3770 yen, 住民税 = 6856 yen
Tiền thuế phải nộp 1 năm là khoản gần13 man?

CASE 2: Lương 20 man/ tháng, 扶養者 = 2 (gửi tiền về nuôi bố mẹ)
所得税 = 530 yen, 住民税 = 1356 yen
Tiền thuế phải nộp 1 năm là khoảng2.2 man?

Như vậy, bạn đã tiết kiệm được hơn 10 man tiền thuế/năm nhờ làm thủ tục đăng ký 扶養 khi khai 年末調整.

Ngoài ra, đối với các bạn có con nhỏ, việc được giảm thuế này còn giúp tiền học của con ở nhà trẻ công giảm (do tiền học tính theo tiền thuế mà bố mẹ đóng), nên số tiền bạn tiết kiệm được thực tế sẽ còn lớn hơn nữa.


2. Thủ tục đăng ký người phụ thuộc (扶養者)


Để được giảm thuế do có người phụ thuộc kinh tế vào mình (扶養者)、bạn cần điền vào tờ khai給与所得者の扶養控除等申告書(tờ khai xin giảm trừ thuế do có người phụ thuộc kinh tế vào mình) mà công ty phát cho bạn khi tiến hành 年末調整 (tờ khai như trong hình)

mẫu tờ khai

+) Nếu bạn đi làm và đón vợ sang ở cùng, vợ bạn có thu nhập dưới 103 man/năm –> điền vào phần A (màu tím) trong form trên.

+) Nếu bạn có gửi tiền về phụng dưỡng cho bố mẹ ở VN và thu nhập của bố mẹ bạn cũng dưới 103 man/ năm –> điền thêm thông tin của bố mẹ bạn vào phần B (màu vàng) trong form trên.

+) Nếu bạn hoặc người phụ thuộc là người khuyết tật hoặc góa vợ, góa chồng hoặc là sinh viên đi làm thêm –> khoanh tròn vào vị trí tương ứng ở phần C (màu xanh lá cây)

+) Điền thông tin về người có chung người phụ thuộc kinh tế được hoàn thuế như bạn vào phần D (màu hồng). Ví dụ bạn và vợ đều đi làm, có một người con dưới 20 tuổi, thì chỉ một người được hoàn thuế (hoặc vợ hoặc chồng).

+) Nếu người phụ thuộc kinh tế của bạn dưới 16 tuổi –> điền tên người phụ thuộc dưới 16 tuổi vào phần E (màu xanh da trời)

LƯU Ý :Trường hợp bạn đăng ký bố mẹ phụ thuộc kinh tế vào mình, thì cần phải có thêm 2 giấy tờ chứng minh khác nộp kèm với bản khai trên

①Bản sao giấy khai sinh hoặc hộ khẩu thường trú(nếu cẩn thận thì nên có dịch và công chứng) chứng minh mối quan hệ của bạn và bố mẹ.

②Giấy tờ chứng minh bạn có chuyển tiềnvề cho bố mẹ bạn do ngân hàng hoăc các cơ quan tài chính phát hành.

Trung bình khoảng 12-15 man/năm là được. Nếu ít hơn thì có thể cơ quan thuế sẽ ko chấp nhận. Không cần chuyển hàng tháng, bạn chỉ cầnchuyển 1 năm/lầnvẫn được, tốt nhất nênchuyển trước khi làm thủ tục 年末調整.

Có nhiều bạn nói ở công ty nói số tiền gửi cho một người phải tối thiểu 30 man, nhưng mình đã gọi lên cục thuế hỏi trực tiếp thì không có quy định gì về số tiền, nên cứ như mọi năm là ổn.


3. Những thay đổi về việc xác nhận người phụ thuộc


+) Những năm trước nếu bạn chuyển tiền chung cho cả bố mẹ thì vẫn được tính là 2 người phụ thuộc, nhưng từ năm nay ai có tên trên giấy chuyển tiền mới được, nên phải chuyển riêng 2 người 2 lần theo 2 tài khoản đứng tên riêng.

→ Nếu trước kia bạn gửi 15-20 man/năm chung cho bố mẹ, thì từ lần này tách ra thành 10 man/người là ổn.

+) Những năm trước khi luật còn đơn giản, thì nhiều bạn không chuyển tiền qua ngân hàng hoặc các công ty chuyển tiền mà nói là về nước và đưa tiền trao tay cho bố mẹ, hộ chiếu có dấu chứng nhận về nước thời điểm đó đem nộp vẫn được chấp nhận. Nhưng 1-2 năm gần đây luật xiết khá chặt nên nếu ko có giấy tờ chứng minh việc chuyển tiền thì thường là bị out.

Chuyển tiền qua các ngân hàng của Nhật lệ phí rất đắt (khoảng 6000-7000 yen cho 10 man), nên các bạn có thể lựa chọn dịch vụ chuyển tiền của các công ty chuyển tiền có uy tín như SBI hay Dcom, họ là pháp nhân và có giấy tờ đàng hoàng nên vẫn dùng làm thủ tục khai thuế được mà lệ phí chỉ tầm 1000 yen cho 10 man chuyển khoản, thủ tục cũng nhanh gọn.

→ Do đó, hãy lựa chọn dịch vụ chuyển tiền có uy tín và giữ lại hóa đơn chuyển tiền để làm thủ tục hoàn thuế cuối năm.

+) Sau khi ghi đầy đủ thông tin vào tờ khai và chuẩn bị 2 giấy tờ trên, bạn nộp lại cho công ty để làm thủ tục 年末調整 thì sẽ được hoàn lại 1 phần tiền thuế đã đóng dôi của năm trước (khi chưa khai 扶養), và từ các năm sau cũng sẽ tự động được khấu trừ rất tiện lợi.

Nếu công ty ko làm thủ tục này cho bạn, các bạn có thể lên trực tiếp税務署(cơ quan thuế) của các quận để xin khai giảm trừ thuế (gọi là thủ tục還付申告).

Nếu các năm trước đó các bạn đã từng gửi tiền về cho bố mẹ mà ko biết để làm thủ tục xin giảm trừ thuế, và vẫn giấy đầy đủ các giấy tờ chuyển khoản thì có thể lên 税務署 để làm thủ tụchoàn lại thuế cho tối đa 5 năm trở về trước.

** Để được hướng dẫn thủ tục cụ thể, các bạn cầm đầy đủ bảng tổng kết lương cuối năm(源泉徴収票 げんせんちょうしゅうひょう)vàgiấy gửi tiền(đăng ký phụ thuộc ai thì phải có giấy chuyển tiền tên người đó) lên sở thuế rồi nói : 「還付申告(かんぷしんこく)したいです。手続き(てつづき)を教えてください」là nhân viên sở thuế sẽ hướng dẫn bạn cụ thể.

+)Đối tượng mà bạn có thể đăng kýcho vào 扶養 ngoài bố mẹ ruột/bố mẹ vợ (chồng) và vợ/chồng ra còn có thể đăng ký cho anh/chị em ruột, anh chị em dâu (quan hệ 3 đời), ví dụ như bạn gửi tiền nuôi em trai ăn học đại học ở nhà,… nhưng cũng phải có giấy tờ chuyển tiền hợp lệ nhé. Thường thì tiện nhất là đăng ký bố mẹ 2 bên + vợ (nếu vợ ko là seishain) là cũng được 4-5 người rồi.

Nguồn Tomonivi

Tags: Thủ tục xin giảm thuế thu nhập cá nhânthuế thu nhập cá nhân
Share45Tweet

Có thể bạn chưa biết

Cộng đồng Việt

Cách tính điểm xin visa vĩnh trú tại Nhật Bản

Thuốc và sức khỏe

Tảo Nhật Bản

Sinh hoạt thường nhật

Top 10 BB cream của Nhật tốt nhất

Sinh hoạt thường nhật

Top 5 kem dưỡng trắng da body của Nhật tốt nhất 2021

Tiện ích hàng ngày

Mua mỹ phẩm The ordinary ở nhật

Tin Hot

Nhật Bản sẽ sớm hủy bỏ con dấu

Sinh hoạt thường nhật

Top 5 sữa rửa mặt cho da mụn tốt nhất của Nhật

Sinh hoạt thường nhật

Top 5 loại máy rửa mặt của Nhật thịnh hành nhất hiện này

Sinh hoạt thường nhật

TOP 3 loại kem chống nắng Nhật Bản hiệu quả nhất hiện nay

Bài tiếp theo

Chuyển công ty, chuyển việc tại Nhật

Những loài hoa ăn được ở Nhật Bản

Kinh nghiệm đối phó với lũ lụt ở Nhật Bản

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Fanpage 360° Nhật Bản

360 Nhật Bản

Topics

bột gạo nếp ở nhậtbột gạo ở nhậtbột làm bánh trôi ở nhậtbột làm bánh ở nhậtbột làm trân châubột mì ở nhậtbột năng ở nhậtBột nếp Nhậtbột nở ở nhậtchứng nhận tư cách lưu trúcuộc sống nhật bảndu học nhật bảndu học sinh nhật bảndu lịch nhật bảngiao thông nhật bảngiáo dục nhật bảngái nhậthoa anh đàoJlpt N4Kem chống nắng của Nhậtkem chống nắng hiệu quả nhấtkem chống nắng nhật bảnkem dưỡng da nhật bảnKem dưỡng trắng da của Nhậtkem trị mụn của Nhậtlễ hội nhật bảnngữ pháp N3ngữ pháp n4nhật bảnsữa rửa mặtSữa rửa mặt của Nhậtsữa rửa mặt nhật bảntop kem chống nắngtu nghiệp sinhTừ vựng - kanji N1Từ vựng - kanji N2từ vựng tiếng nhật theo chủ đềvăn hóa nhật bảnxin visa nhật bảnxin visa vĩnh trú ở NhậtXuất Khẩu lao động Nhật Bảny tế nhật bảnđăng ký điện thoại ở nhậtẩm thực nhật bản花粉症

Chuyên mục

  • Ẩm thực Nhật Bản
  • Báo chí Nhật Bản
  • Các kỳ thi tại Nhật
  • Chia sẻ trải nghiệm
  • Cộng đồng Việt
  • Cuộc Sống
  • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Dịch Virus corona| COVID-19
  • Đồ ăn Việt tại Nhật
  • Du Học
  • Du lịch Nhật Bản
  • Hồ sơ du học
  • Ngữ pháp N1
  • Ngữ pháp N2
  • Ngữ pháp N3
  • Ngữ pháp N3 tổng hợp
  • Nhạc Nhật Bản
  • Nhật Bản
  • Phim Nhật
  • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
  • Sinh hoạt thường nhật
  • Tài liệu
  • Tài liệu N1
  • Tài liệu N2
  • Tài liệu N3
  • Tài liệu N4 & N5
  • Thông tin du học
  • Thông tin hội thảo – Học bổng
  • Thủ tục – Giấy tờ
  • Thuế – Bảo hiểm – Visa
  • Thuốc và sức khỏe
  • Tiện ích hàng ngày
  • Tiếng Nhật theo chủ đề
  • Tin Hot
  • Tin người Việt tại Nhật
  • Tu nghiệp sinh
  • Tư vấn hỗ trợ
  • Từ vựng – Kanji N1
  • Từ vựng – Kanji N2
  • Từ vựng – Kanji N3
  • Văn Hóa Du Lịch
  • Văn hóa Nhật Bản
  • VLOG
  • Xin việc làm thêm (Baito)
  • Xin việc tại Nhật

Tin nhiều người xem

Hướng dẫn xem kết quả xổ số Nhật Bản

Tổng hợp ngữ pháp N3 (123 mẫu câu có giải nghĩa bằng tiếng Việt)

Tổng hợp ngữ pháp N4 (Có giải nghĩa đầy đủ và chi tiết nhất)

Bột làm bánh ở nhật

Mua bột làm bánh ở Nhật

Tìm kiếm

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm

Tin nên đọc

Top 5 loại bỉm của nhật tốt nhật hiện nay

Sữa bột của Nhật dành cho trẻ từ 0 đến 3 tuổi

Cách tính điểm xin visa vĩnh trú tại Nhật Bản

Cổng thông tin điện tử phi lợi nhuận 360 độ Nhật Bản, tổng hợp những thông tin về văn hóa Nhật Bản, du lịch nhật bản, ẩm thực Nhật Bản và những câu chuyện xoay quanh cuộc sống của người Việt Nam tại Nhật. Chia sẻ những kinh nghiệm quý giá trong công cuộc tìm kiếm tương lai tại đất nước mặt trời mọc.

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Tin Hot
  • Nhật Bản
  • Văn Hóa Du Lịch
    • Văn hóa Nhật Bản
    • Du lịch Nhật Bản
    • Ẩm thực Nhật Bản
  • Cuộc Sống
    • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
    • Sinh hoạt thường nhật
    • Đồ ăn Việt tại Nhật
    • Tiện ích hàng ngày
    • Thuốc và sức khỏe
    • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Cộng đồng Việt
    • Tu nghiệp sinh
    • Tư vấn hỗ trợ
    • Thủ tục – Giấy tờ
    • Thuế – Bảo hiểm – Visa
    • Xin việc làm thêm (Baito)
    • Xin việc tại Nhật
    • Tin người Việt tại Nhật
  • Du Học
    • Thông tin du học
    • Thông tin hội thảo – Học bổng
    • Hồ sơ du học
    • Chia sẻ trải nghiệm
  • Tài liệu
    • Tài liệu N4 & N5
    • Tài liệu N3
      • Ngữ pháp N3
      • Từ vựng – Kanji N3
    • Tài liệu N2
      • Ngữ pháp N2
      • Từ vựng – Kanji N2
    • Tài liệu N1
      • Ngữ pháp N1
      • Từ vựng – Kanji N1
    • Phim Nhật
    • Tiếng Nhật theo chủ đề
    • Các kỳ thi tại Nhật
    • Báo chí Nhật Bản

Bản Quyền Thuộc Về 360 độ Nhật Bản Nghiêm cấm mọi hành vi Copy hay repost