Thứ Hai, Tháng Năm 19, 2025
360° Nhật Bản
  • Trang chủ
  • Tin Hot
  • Nhật Bản
  • Văn Hóa Du Lịch
    • Văn hóa Nhật Bản
    • Du lịch Nhật Bản
    • Ẩm thực Nhật Bản
  • Cuộc Sống
    • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
    • Sinh hoạt thường nhật
    • Đồ ăn Việt tại Nhật
    • Tiện ích hàng ngày
    • Thuốc và sức khỏe
    • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Cộng đồng Việt
    • Tu nghiệp sinh
    • Tư vấn hỗ trợ
    • Thủ tục – Giấy tờ
    • Thuế – Bảo hiểm – Visa
    • Xin việc làm thêm (Baito)
    • Xin việc tại Nhật
    • Tin người Việt tại Nhật
  • Du Học
    • Thông tin du học
    • Thông tin hội thảo – Học bổng
    • Hồ sơ du học
    • Chia sẻ trải nghiệm
  • Tài liệu
    • Tài liệu N4 & N5
    • Tài liệu N3
      • Ngữ pháp N3
      • Từ vựng – Kanji N3
    • Tài liệu N2
      • Ngữ pháp N2
      • Từ vựng – Kanji N2
    • Tài liệu N1
      • Ngữ pháp N1
      • Từ vựng – Kanji N1
    • Phim Nhật
    • Tiếng Nhật theo chủ đề
    • Các kỳ thi tại Nhật
    • Báo chí Nhật Bản
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Tin Hot
  • Nhật Bản
  • Văn Hóa Du Lịch
    • Văn hóa Nhật Bản
    • Du lịch Nhật Bản
    • Ẩm thực Nhật Bản
  • Cuộc Sống
    • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
    • Sinh hoạt thường nhật
    • Đồ ăn Việt tại Nhật
    • Tiện ích hàng ngày
    • Thuốc và sức khỏe
    • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Cộng đồng Việt
    • Tu nghiệp sinh
    • Tư vấn hỗ trợ
    • Thủ tục – Giấy tờ
    • Thuế – Bảo hiểm – Visa
    • Xin việc làm thêm (Baito)
    • Xin việc tại Nhật
    • Tin người Việt tại Nhật
  • Du Học
    • Thông tin du học
    • Thông tin hội thảo – Học bổng
    • Hồ sơ du học
    • Chia sẻ trải nghiệm
  • Tài liệu
    • Tài liệu N4 & N5
    • Tài liệu N3
      • Ngữ pháp N3
      • Từ vựng – Kanji N3
    • Tài liệu N2
      • Ngữ pháp N2
      • Từ vựng – Kanji N2
    • Tài liệu N1
      • Ngữ pháp N1
      • Từ vựng – Kanji N1
    • Phim Nhật
    • Tiếng Nhật theo chủ đề
    • Các kỳ thi tại Nhật
    • Báo chí Nhật Bản
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
360° Nhật Bản
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm

Cuộc Sống » Thuốc và sức khỏe » Kính áp tròng của Nhật và những lưu ý

Kính áp tròng của Nhật và những lưu ý

Người Nhật sử dụng kính áp tròng (contact lens) rất nhiều và nó phổ biến với mọi lứa tuổi. Nhất là nếu ai chú trọng việc trang điểm thì kính áp tròng là một trong những yếu tố không thể thiếu đúng không?

Trong Cuộc Sống, Thuốc và sức khỏe, Tin Hot
Share on FacebookShare on Twitter

Kính áp tròng của Nhật

Người Nhật sử dụng kính áp tròng (contact lens) rất nhiều và nó phổ biến với mọi lứa tuổi. Nhất là nếu ai chú trọng việc trang điểm thì kính áp tròng là một trong những yếu tố không thể thiếu đúng không? Tuy nhiên vẫn có một số bạn muốn dùng kính áp tròng của Nhật nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu nên hôm nay mình sẽ làm một bài hướng dẫn kèm review ngắn gọn về cách chọn mua kính áp tròng của Nhật nhé. Những điều dưới đây là do mình tự tìm hiểu và tổng hợp lại, bạn nào có thêm kiến thức y khoa thì bổ sung thêm cho mình nhé.

1. Phân biệt kính áp tròng và kính giãn tròng

Kính áp tròng (contact lens: コンタクトレンズ) là kính không có in vân màu hoặc có in vân màu, khi đeo vào đường kính của tròng mắt không thay đổi, tạo cảm giác tự nhiên nhất, thường có đường kính 14-14.2mm.

Kính áp tròng

Kính giãn tròng (circle lens: (サークルレンズ) là kính có in vân màu, đeo vào tạo cảm giác mắt to tròn hơn, đường kính 14.3-15mm.

Kính giãn tròng

2. Lưu ý khi chọn mua kính áp tròng ở Nhật

Có 2 loại kính áp tròng chính là loại cứng (ハードレンズ) và loại mềm (ソフトレンズ). Loại mềm là loại được sử dụng rộng rãi hơn nên mình chỉ nói về loại này thôi nhé.

Dưới đây là các thông số quan trọng khi chọn mua kính áp tròng ở Nhật:

① Đường kính: Ký hiệu là DIA (diameter), tiếng Nhật là ダイアメター hoặc 直径. Nếu trên kính ghi là DIA 14.2 nghĩa là đường kính là 14.2.mm. Kính áp tròng thường có đường kính 14.0 – 14.2mm như đã nói ở trên. Với kính giãn tròng, đường kính 14.3 – 14.5mm sẽ cho cảm giác tự nhiên mà vẫn khiến mắt to tròn hơn. Còn từ 14.7-15mm thì thực sự chỉ dành cho những bạn trang điểm kĩ hoặc cosplay, nếu không khi đeo loại này nhìn sẽ rất giả và nhìn mắt rất lồi ? Kính áp tròng của Nhật

Kính áp tròng rất tiện nhưng cũng cần lưu ý khi chọn mua

② Độ cong: cái này dành cho những bạn cận nhẹ hoặc cận hoặc từng phẫu thuât mắt. Vì khi đeo không đúng độ cong sẽ bị tuột lens rơi ra ngoài (lens quá lỏng) hoặc bị đau đỏ mắt (lens quá chặt). Độ cong được kí hiệu là BC (base curve: ベースカーブ), khoảng phổ biến nhất là 8.5-8.9. Mắt người Việt nằm trong khoảng 8.6, mắt người Nhật nằm trong khoảng 8.7. Nên khi đi mua lens ở Nhật tốt nhất các bạn nên mua lens ở những tiệm lens đàng hoàng, họ sẽ khám và cho biết độ cong của mắt sau đó sẽ cho bạn đeo thử khoảng 3 loại lens để chọn ra được loại thích hợp nhất. Khi đi khám thì bạn cũng sẽ biết được độ của mắt (nếu bạn bị cận hoặc loạn) để chọn kính cho phù hợp. (Độ kính ký hiệu là PWR (Power), tiếng Nhật là 度数 và thường có dấu (-) sau đó là độ kính (dành cho mắt cận hoặc loạn), dấu (+) dành cho mắt viễn thị. Sau khi đi khám bạn đã biết các thông số của kính phù hợp với mắt mình thì có muốn mua ở ngoài cũng sẽ dễ hơn nhiều. Một cặp lens cũng mắc nếu mua mà không khám trước khả năng mua về không dùng được hoặc phải cố dùng rất hại mắt nhé.

Có thểbạn thích

Top 5 loại bỉm của nhật tốt nhật hiện nay

Sữa bột của Nhật dành cho trẻ từ 0 đến 3 tuổi

Tảo Nhật Bản

Xe đạp trợ lực Nhật Bản

Tổng hợp các loại bột làm bánh của Nhật năm 2022

Mình xin giới thiệu 2 tiệm lens là Ace Contact và Eye City. Mình khám rất nhiều chỗ nhưng 2 chỗ này cho đeo thử lens và khi mắt mình không hợp họ đều rất nhiệt tình tháo hết tất cả các hộp lens ra cho mình thử từng cái, còn cho mình mẫu đem về để đeo thử vài ngày xem hợp không rồi mới quay lại mua, tiềm khám 1 sen còn thử lens miễn phí nhé. Đây là trang web của 2 tiệm lens trên:Kính áp tròng của Nhật

  • Ace Contact:https://goace.jp
  • Eye City:https://www.eyecity.jp

③ Độ Đối với bạn nào bị khô mắt thì nên dùng lens loại 1 ngày (ワンデータイプ) vì nó rất mỏng, mềm và độ ẩm cao, tuy nhiên vẫn nên dùng kèm nước nhỏ mắt chuyên dụng để tránh khô ngứa mắt. Bạn nào mắt khoẻ thì dùng loại 2 tuần – 1 tháng (gọi chung là 定期交換タイプ), lens sẽ dày hơn, độ ẩm hơi thấp hơn một chút nhưng dùng tiện hơn không phải mua lắt nhắt như loại 1 ngày.

Và chú ý tuyệt đối không đeo lens khi ngủ dù chỉ 10 phút, mắt rất cần “hô hấp” giống như cơ thể vậy, khi nhắm mắt lại mà còn để lens trong mắt mắt sẽ bị khô, lens sẽ dính luôn vào mắt và nhẹ thì bị đau đỏ mắt, nặng thì không lấy lens ra được phải đi bệnh viện gắp ra, khả năng giảm thị lực rất cao. Cái này không đùa đâu nhé vì bạn cùng phòng của mình nhậu xỉn về quên tháo lens ra ngủ sáng dậy lens chạy tuốt lên trên tròng mắt phải vào viện gắp ra thật đấy.Kính áp tròng của Nhật

3. Cách vệ sinh kính và bảo quản

Có nhiều bạn không biết cách vệ sinh kính nên khi đeo hay bị cộm mắt. Lens sau khi đeo tháo ra cho vào lòng bàn tay dùng nước rửa lens chuyên dụng nhỏ vào, lấy đầu ngón tay chà lên mặt lens vài lần, rửa lại với nước rửa chuyên dụng và cho vào khay ngâm, khay ngâm nên thay 1-2 tháng 1 khay mới để tránh vi khuẩn. Tuyệt đối không dùng nước thường (nước máy, nước uống ) để rửa lens vì làm ảnh hưởng tới chất lượng lens. Bạn nào không rành hoặc bước này quá phiền thì nên mua lens 1 ngày đeo rồi vứt cho đỡ công chăm. Nước ngâm lens nên thay 1 tuần 1 lần dù tuần đó ko dùng lens nhé.

Nước rửa/ vệ sinh kính áp tròng tiếng Nhật gọi là コンタクト用ケア用品, có thể mua tại các hiệu thuốc (drugstore) trên toàn nước Nhật, trong đó 洗浄液 là nước rửa, 保存液 là nước ngâm lens. Link dưới là ví dụ một số loại nước rửa lens phổ biến ở Nhật:

① AO Sept Clear Care

Nước rửa kính áp tròng

② Bausch Lomb Renu Fresh

Nước rửa kính áp tròng Re-nu

4. Các lưu ý khác Kính áp tròng của Nhật

  • Nếu quên ngâm lens, lens bị khô co dúm lại thì tốt nhất là vứt, đừng tiếc cố đeo sẽ bị trầy giác mạc, giảm thị lực.
  • Khi cầm lens nếu có móng thì dùng đồ gắp lens tránh làm rách lens
  • Khi đeo phải xem lens đã đúng chiều chưa, đeo ngược lens sẽ rất đau và ngứa mắt. Cách xem lens đeo đúng hay chưa thì để lens lên ngang tầm mắt nếu vành lens bị vểnh ra ngoài là ngược, còn cong vào trong thì đã đúng chiều.
  • Không đeo lens quá 8 tiếng cho mắt khoẻ, không quá 6 tiếng cho mắt yếu để tránh ngứa đau mắt
  • Thuốc nhỏ mắt phải dùng loại chuyên dụng cho lens gọi là コンタクト用目薬 có bán tại tất cả các drugstore ở Nhật (ví dụ ở link dưới), nếu bạn nhỏ bằng Rohto hay các loại thông thường khác sẽ làm hỏng lens. Kính áp tròng của Nhật

① Rohto Lycée Contact

Rohto Lycée Contact

② New マイティア CL

New マイティア CL

③ Bausch Lomb Renu Moist Drop

Bausch Lomb Renu Moist Drop

Trên đây là kinh nghiệm của mình khi chọn mua kính áp tròng ở Nhật. Chúc mọi người chọn mua được kính vừa ý để có đôi mắt đẹp nhé

Xem thêm : Đi khám răng ở Nhật

Tags: hướng dẫn sử dụng kính áp tròngkính áp tròngKính áp tròng của NhậtLens JapanLens nhật bảnMua kính áp tròng ở đâumua lens ở đâumua Lens ở Nhật
ShareTweet

Có thể bạn chưa biết

Sinh hoạt thường nhật

Top 5 loại bỉm của nhật tốt nhật hiện nay

Sinh hoạt thường nhật

Sữa bột của Nhật dành cho trẻ từ 0 đến 3 tuổi

Thuốc và sức khỏe

Tảo Nhật Bản

Tiện ích hàng ngày

Xe đạp trợ lực Nhật Bản

Sinh hoạt thường nhật

Tổng hợp các loại bột làm bánh của Nhật năm 2022

Thuốc và sức khỏe

Top kem chống nắng của Nhật tốt nhất năm 2023

Sinh hoạt thường nhật

Top 10 BB cream của Nhật tốt nhất

Sinh hoạt thường nhật

Top 5 kem dưỡng trắng da body của Nhật tốt nhất 2021

Tiện ích hàng ngày

Mua mỹ phẩm The ordinary ở nhật

Bài tiếp theo

Thủ tục đăng ký kết hôn tại Nhật

Hướng dẫn sử dụng máy ATM, tài khoản bưu điện ở Nhật

Các mẫu câu xin phép thường dùng trong công ty Nhật

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Fanpage 360° Nhật Bản

360 Nhật Bản

Topics

bột gạo nếp ở nhậtbột gạo ở nhậtbột làm bánh trôi ở nhậtbột làm bánh ở nhậtbột làm trân châubột mì ở nhậtbột năng ở nhậtBột nếp Nhậtbột nở ở nhậtchứng nhận tư cách lưu trúcuộc sống nhật bảndu học nhật bảndu học sinh nhật bảndu lịch nhật bảngiao thông nhật bảngiáo dục nhật bảngái nhậthoa anh đàoJlpt N4Kem chống nắng của Nhậtkem chống nắng hiệu quả nhấtkem chống nắng nhật bảnkem dưỡng da nhật bảnKem dưỡng trắng da của Nhậtkem trị mụn của Nhậtlễ hội nhật bảnngữ pháp N3ngữ pháp n4nhật bảnsữa rửa mặtSữa rửa mặt của Nhậtsữa rửa mặt nhật bảntop kem chống nắngtu nghiệp sinhTừ vựng - kanji N1Từ vựng - kanji N2từ vựng tiếng nhật theo chủ đềvăn hóa nhật bảnxin visa nhật bảnxin visa vĩnh trú ở NhậtXuất Khẩu lao động Nhật Bảny tế nhật bảnđăng ký điện thoại ở nhậtẩm thực nhật bản花粉症

Chuyên mục

  • Ẩm thực Nhật Bản
  • Báo chí Nhật Bản
  • Các kỳ thi tại Nhật
  • Chia sẻ trải nghiệm
  • Cộng đồng Việt
  • Cuộc Sống
  • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Dịch Virus corona| COVID-19
  • Đồ ăn Việt tại Nhật
  • Du Học
  • Du lịch Nhật Bản
  • Hồ sơ du học
  • Ngữ pháp N1
  • Ngữ pháp N2
  • Ngữ pháp N3
  • Ngữ pháp N3 tổng hợp
  • Nhạc Nhật Bản
  • Nhật Bản
  • Phim Nhật
  • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
  • Sinh hoạt thường nhật
  • Tài liệu
  • Tài liệu N1
  • Tài liệu N2
  • Tài liệu N3
  • Tài liệu N4 & N5
  • Thông tin du học
  • Thông tin hội thảo – Học bổng
  • Thủ tục – Giấy tờ
  • Thuế – Bảo hiểm – Visa
  • Thuốc và sức khỏe
  • Tiện ích hàng ngày
  • Tiếng Nhật theo chủ đề
  • Tin Hot
  • Tin người Việt tại Nhật
  • Tu nghiệp sinh
  • Tư vấn hỗ trợ
  • Từ vựng – Kanji N1
  • Từ vựng – Kanji N2
  • Từ vựng – Kanji N3
  • Văn Hóa Du Lịch
  • Văn hóa Nhật Bản
  • VLOG
  • Xin việc làm thêm (Baito)
  • Xin việc tại Nhật

Tin nhiều người xem

Hướng dẫn xem kết quả xổ số Nhật Bản

Tổng hợp ngữ pháp N3 (123 mẫu câu có giải nghĩa bằng tiếng Việt)

Tổng hợp ngữ pháp N4 (Có giải nghĩa đầy đủ và chi tiết nhất)

Bột làm bánh ở nhật

Mua bột làm bánh ở Nhật

Tìm kiếm

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm

Tin nên đọc

Top 5 loại bỉm của nhật tốt nhật hiện nay

Sữa bột của Nhật dành cho trẻ từ 0 đến 3 tuổi

Cách tính điểm xin visa vĩnh trú tại Nhật Bản

Cổng thông tin điện tử phi lợi nhuận 360 độ Nhật Bản, tổng hợp những thông tin về văn hóa Nhật Bản, du lịch nhật bản, ẩm thực Nhật Bản và những câu chuyện xoay quanh cuộc sống của người Việt Nam tại Nhật. Chia sẻ những kinh nghiệm quý giá trong công cuộc tìm kiếm tương lai tại đất nước mặt trời mọc.

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Tin Hot
  • Nhật Bản
  • Văn Hóa Du Lịch
    • Văn hóa Nhật Bản
    • Du lịch Nhật Bản
    • Ẩm thực Nhật Bản
  • Cuộc Sống
    • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
    • Sinh hoạt thường nhật
    • Đồ ăn Việt tại Nhật
    • Tiện ích hàng ngày
    • Thuốc và sức khỏe
    • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Cộng đồng Việt
    • Tu nghiệp sinh
    • Tư vấn hỗ trợ
    • Thủ tục – Giấy tờ
    • Thuế – Bảo hiểm – Visa
    • Xin việc làm thêm (Baito)
    • Xin việc tại Nhật
    • Tin người Việt tại Nhật
  • Du Học
    • Thông tin du học
    • Thông tin hội thảo – Học bổng
    • Hồ sơ du học
    • Chia sẻ trải nghiệm
  • Tài liệu
    • Tài liệu N4 & N5
    • Tài liệu N3
      • Ngữ pháp N3
      • Từ vựng – Kanji N3
    • Tài liệu N2
      • Ngữ pháp N2
      • Từ vựng – Kanji N2
    • Tài liệu N1
      • Ngữ pháp N1
      • Từ vựng – Kanji N1
    • Phim Nhật
    • Tiếng Nhật theo chủ đề
    • Các kỳ thi tại Nhật
    • Báo chí Nhật Bản

Bản Quyền Thuộc Về 360 độ Nhật Bản Nghiêm cấm mọi hành vi Copy hay repost