Thứ Sáu, Tháng Sáu 20, 2025
360° Nhật Bản
  • Trang chủ
  • Tin Hot
  • Nhật Bản
  • Văn Hóa Du Lịch
    • Văn hóa Nhật Bản
    • Du lịch Nhật Bản
    • Ẩm thực Nhật Bản
  • Cuộc Sống
    • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
    • Sinh hoạt thường nhật
    • Đồ ăn Việt tại Nhật
    • Tiện ích hàng ngày
    • Thuốc và sức khỏe
    • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Cộng đồng Việt
    • Tu nghiệp sinh
    • Tư vấn hỗ trợ
    • Thủ tục – Giấy tờ
    • Thuế – Bảo hiểm – Visa
    • Xin việc làm thêm (Baito)
    • Xin việc tại Nhật
    • Tin người Việt tại Nhật
  • Du Học
    • Thông tin du học
    • Thông tin hội thảo – Học bổng
    • Hồ sơ du học
    • Chia sẻ trải nghiệm
  • Tài liệu
    • Tài liệu N4 & N5
    • Tài liệu N3
      • Ngữ pháp N3
      • Từ vựng – Kanji N3
    • Tài liệu N2
      • Ngữ pháp N2
      • Từ vựng – Kanji N2
    • Tài liệu N1
      • Ngữ pháp N1
      • Từ vựng – Kanji N1
    • Phim Nhật
    • Tiếng Nhật theo chủ đề
    • Các kỳ thi tại Nhật
    • Báo chí Nhật Bản
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Tin Hot
  • Nhật Bản
  • Văn Hóa Du Lịch
    • Văn hóa Nhật Bản
    • Du lịch Nhật Bản
    • Ẩm thực Nhật Bản
  • Cuộc Sống
    • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
    • Sinh hoạt thường nhật
    • Đồ ăn Việt tại Nhật
    • Tiện ích hàng ngày
    • Thuốc và sức khỏe
    • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Cộng đồng Việt
    • Tu nghiệp sinh
    • Tư vấn hỗ trợ
    • Thủ tục – Giấy tờ
    • Thuế – Bảo hiểm – Visa
    • Xin việc làm thêm (Baito)
    • Xin việc tại Nhật
    • Tin người Việt tại Nhật
  • Du Học
    • Thông tin du học
    • Thông tin hội thảo – Học bổng
    • Hồ sơ du học
    • Chia sẻ trải nghiệm
  • Tài liệu
    • Tài liệu N4 & N5
    • Tài liệu N3
      • Ngữ pháp N3
      • Từ vựng – Kanji N3
    • Tài liệu N2
      • Ngữ pháp N2
      • Từ vựng – Kanji N2
    • Tài liệu N1
      • Ngữ pháp N1
      • Từ vựng – Kanji N1
    • Phim Nhật
    • Tiếng Nhật theo chủ đề
    • Các kỳ thi tại Nhật
    • Báo chí Nhật Bản
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
360° Nhật Bản
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm

Cộng đồng Việt » Cách trao và nhận danh thiếp khi gặp khách hàng hay đối tác làm ăn tại Nhật

Cách trao và nhận danh thiếp khi gặp khách hàng hay đối tác làm ăn tại Nhật

Trong Chia sẻ trải nghiệm, Cộng đồng Việt, Cuộc Sống, Du Học, Tin Hot, Tư vấn hỗ trợ, Xin việc tại Nhật
Share on FacebookShare on Twitter

Trao và nhận danh thiếp

360 Nhật Bản gửi đến bạn đọc những thông tin hữu ích liên quan đến Cách trao và nhận danh thiếp khi gặp khách hàng hay đối tác làm ăn tại Nhật góp phần hỗ trợ thêm kiến thức cho các bạn trước khi có ý định học tiếng Nhật,Du học Nhật Bản hay du lịch tại Nhật .

1. Chuẩn bị trước khi trao danh thiếp

  • Danh thiếp được coi là phương tiện quan trọng trong kinh doanh, đặc biệt trong lần gặp đầu tiên thì danh thiếp là thứ không thể thiếu, cũng là một trong những yếu tố để đối phương đánh giá bạn.
  • Ngoài ra, trong kinh doanh, danh thiếp là phương tiện hiệu quả để PR bản thân.
  • Do đó, để nâng cao tính hiệu quả của danh thiếp:

◊ Hãy tạo cho mình một danh thiếp thật ấn tượng (về màu sắc, thiết kế,…)

◊ Có thể thêm ảnh hoặc hình vẽ chân dung của mình lên danh thiếp

◊ Ghi chi tiết, rõ ràng công việc, chức vụ, chuyên môn của mình lên danh thiếp

◊ Ghi cụ thể trang chủ của công ty và mail liên lạc

  • Hình thức của tấm danh thiếp sẽ quyết định hình ảnh của bạn. Nếu danh thiếp bị bẩn, có nếp nhăn,… ấn tượng ban đầu về bạn sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều.
  • Do đó, trước khi trao đổi danh thiếp, cần chú ý:

◊Kiểm tra xem danh thiếp có bị bẩn, bị cong, nhàu, rách hay có nếp gấp hay không.

Có thểbạn thích

Top 5 loại bỉm của nhật tốt nhật hiện nay

Sữa bột của Nhật dành cho trẻ từ 0 đến 3 tuổi

Cách tính điểm xin visa vĩnh trú tại Nhật Bản

Tảo Nhật Bản

Xe đạp trợ lực Nhật Bản

⇒ Không được trao danh thiếp bẩn hay bị gấp cho đối phương.

◊Kiểm tra số lượng danh thiếp có đủ dùng hay không.

⇒Nên mang danh thiếp nhiều hơn số người dự kiến, phòng trường hợp gặp những người ngoài dự định.

◊ Trước khi trao, bỏ sẵn số danh thiếp cần trao ra ngoài (đặt trên hoặc kẹp phía dưới phần nắp của ví nhỏ chuyên dùng để đựng danh thiếp) để dễ dàng lấy ra.

⇒Không trực tiếp rút danh thiếp ra từ túi quần, áo, sổ tay,ví, hoặc case ,..

2. Cách trao danh thiếp

  • Trình tự trao danh thiếp

VD: Công ty bạn đến chào hàng công ty A. Khi đó, trình tự trao danh thiếp là :

◊ Khách đến thăm/bàn chuyện làm ăn chủ động trao trước

◊ Trao cho người có địa vị cao hơn trước

◊ Cấp trên trao trước cấp dưới

  • Cách đưa danh thiếp

◊ Tư thế đưa danh thiếp: đứng trước mặt đối phương, vừa nhìn vào mắt đối phương, mỉm cười, hai tay đặt cao ngang ngực và trao danh thiếp. Đặt danh thiếp thấp hơn so với danh thiếp của đối phương để thể hiện sự khiêm nhường.

◊ Xưng tên công ty, phòng ban, tên bản thân khi trao danh thiếp. Khi xưng tên, cần phát âm rõ ràng.

◊ Hướng danh thiếp: hướng mặt chính (mặt chính diện) lên trên, chữ trên danh thiếp ngược với bản thân, hướng về phía người đối diện sao cho người nhận có thể đọc được luôn.

◊ Nếu đang ở tư thế ngồi, phải đứng lên để trao danh thiếp cho đối phương. Không trao danh thiếp qua bàn.

◊ Trao danh thiếp bằng hai tay: tay phải cầm, tay trái đỡ danh thiếp.

  • Trường hợp cả hai đồng thời đều trao danh thiếp

Trao danh thiếp bằng một tay, tay còn lại dùng để nhận danh thiếp. Khi nhận danh thiếp xong, phải cầm bằng hai tay.

◊ Trước khi trao: cầm bằng hai tay, đưa danh thiếp cao ngang ngực đối phương

◊ Chuyển động của tay: tay thuận cầm danh thiếp của mình → trao danh thiếp cho đối phương → tay còn lại nhận danh thiếp của đối phương

◊ Sau khi trao xong, đồng thời đối phương đã cầm danh thiếp của mình → di chuyển tay còn lại để cầm danh thiếp của đối phương bằng hai tay.

◊ Trong trường hợp cùng lúc trao và nhận danh thiếp của nhiều người, sau khi nhận danh thiếp thì để luồn danh thiếp vừa nhận xuống dưới của ví nhỏ đựng danh thiếp, sau đó lại trao và nhận của người tiếp theo. Việc này sẽ giúp ko bị lẫn danh thiếp của mình và của khách.

  • Lưu ý khác:

◊ Trường hợp ví trí xung quanh bàn quá hẹp, buộc phải trao danh thiếp qua mặt bàn ⇒ đứng lên xin lỗi rồi mới trao danh thiếp「テーブル越しに申し訳ありません」

◊ Trường hợp đối phương bắt đầu câu chuyện trước khi kịp trao danh thiếp: hãy chờ đối phương nói xong, xin lỗi vì trao danh thiếp muộn→trao danh thiếp「ご挨拶が遅くなりました」

  • Trường hợp hết danh thiếp

◊ Lịch sự xin lỗi đối phương, rồi giới thiệu bản thân bằng miệng,

「申し訳ございません、名刺を切らせておりまして、

わたくし本田株式〇〇会社の営業部の鈴木と申します」

◊ Gửi danh thiếp cho đối phương càng sớm càng tốt.

◊ Nếu có dự định gặp lại đối phương sớm, hãy mang theo danh thiếp đưa cho đối phương kèm theo lời xin lỗi 「遅くなりましたが、。。。」

  • Trường hợp bản thân chưa có danh thiếp

Nếu là nhân viên mới và chưa có danh thiếp, lịch sự xin lỗi đối phương và nói chưa kịp chuẩn bị danh thiếp, sau đó xử lý như tình huống hết danh thiếp ở trên.

3. Cách nhận danh thiếp

  • Cách nhận danh thiếp

◊ Khi nhận danh thiếp của đối phương, hãy nói 「ちょうだいいたします」.

◊ Vừa nhìn vào mắt đối phương, vừa đưa hai tay ra phía trước.

◊ Đặt tay cao ngang ngực và nhận danh thiếp của đối phương bằng hai tay. Không nhận danh thiếp bằng một tay. (Trừ trường hợp cả hai cùng trao danh thiếp một lúc).

◊ Xác nhận tên của đối phương: Khi đã nhận danh thiếp, đọc lại đầy đủ tên của đối phương để xác nhận lại. Trường hợp không biết cách đọc tên đối phương, hãy hỏi đối phương ngay lúc đó「どうのようにお読みすればよろしいでしょうか」

◊ Sau khi nhận, để danh thiếp lên trên phần nắp của ví nhỏ đựng danh thiếp, đặt lên bàn trong khi trò chuyện. Nếu đối phương có nhiều người thì đặt danh thiếp của người chức vụ cao nhất lên trên ví nhỏ, những người khác xếp bên cạnh ngay ngắn trên bàn, theo thứ tự ngồi để dễ nhìn và gọi tên khi trao đổi.

  • Một số lưu ý:

◊ Khi cầm danh thiếp đối phương, chú ý không để ngón tay che mất phần logo công ty, phần ảnh và tên đối phương.

◊ Sau khi nhận danh thiếp, không viết lên danh thiếp trước mặt đối phương.

4. Cách bảo quản danh thiếp

  • Bảo quản danh thiếp sau khi nhận

◊ Ghi lại thông tin cần thiết như ngày tháng, địa điểm, nội dung cuộc gặp mặt, đặc điểm của đối phương,… để khi nhìn danh thiếp có thể nhớ lại được đặc trưng, tính cách và nội dung cuộc nói chuyện với đối phương.

※ Lưu ý: trước mặt đối phương, không ghi vào danh thiếp. Hãy đợi đến khi quay vềcông ty mới được ghi vào sau.

◊ Cách bảo quản, sắp xếp: khi số lượng danh thiếp vượt quá 20 chiếc, sắp xếp lại danh thiếp theo ngành nghề, nội dung công việc,…rồi bảo quản bằng các phương pháp sau:

  • Tập tài liệu: sắp xếp danh thiếp theo bảng chữ cái, hoặc ngày tháng,…rồi đóng lại thành file tài liệu.
  • Dùng hộp đựng: nếu số lượng danh thiếp không nhiều có thể phân loại rồi đựng trong hộp đựng danh thiếp. Hoặc dùng để lưu những danh thiếp ít sử dụng.
  • Dữ liệu hóa: nếu có thời gian, có thể dữ liệu hóa danh thiếp bằng bẳng biểu, việc tìm kiếm thông tin sẽ trở nên nhanh gọn hơn.

  • Bảo quản danh thiếp của mình

◊ Sử dụng ví đựng danh thiếp để tránh việc danh thiếp bị gãy, gập, dính bẩn khi mang theo hoặc di chuyển. Ngoài ra, ví đựng danh thiếp còn dùng để đựng danh thiếp đã nhận, không cho danh thiếp đã nhận vào ví hoặc bao đựng vé tháng.

◊ Cất ví đựng danh thiếp ở nơi dễ lấy: nên cất ví đựng danh thiếp ở nơi dễ lấy như túi áo ngực, hay túi ngoài của cặp. Tuy nhiên, không được để danh thiếp ở túi quần sau, do vị trí đó dễ làm cong, gẫy danh thiếp.

◊ Thường xuyên kiểm tra xem danh thiếp còn đủ dùng không. Nếu như danh thiếp sắp hết, đặt làm danh thiếp mới càng sớm càng tốt.

※ Lưu ý: khi có danh thiếp mới, hãy đặt danh thiếp cũ lên trên danh thiếpmới→dùng danh thiếp cũ trước rồi mới dùng danh thiếp mới.

Để tìm hiểu thêm thông tin về Du học ở Nhật Bản các bạn có thể qua mục:

  • Chia sẻ trải nghiệm
  • Hồ sơ du học
  • Thông tin du học
  • Thông tin hội thảo – Học bổng

Nếu thấy thông tin này hữu ích các bạn hãy Like ,Share và theo dõi chúng tôi trên Facebook 360 Nhật Bản để cập nhật những thông tin mới nhất.Cảm ơn sự ủng hộ của các bạn.

Share7Tweet

Có thể bạn chưa biết

Sinh hoạt thường nhật

Top 5 loại bỉm của nhật tốt nhật hiện nay

Sinh hoạt thường nhật

Sữa bột của Nhật dành cho trẻ từ 0 đến 3 tuổi

Cộng đồng Việt

Cách tính điểm xin visa vĩnh trú tại Nhật Bản

Thuốc và sức khỏe

Tảo Nhật Bản

Tiện ích hàng ngày

Xe đạp trợ lực Nhật Bản

Sinh hoạt thường nhật

Tổng hợp các loại bột làm bánh của Nhật năm 2022

Thuốc và sức khỏe

Top kem chống nắng của Nhật tốt nhất năm 2023

Sinh hoạt thường nhật

Top 10 BB cream của Nhật tốt nhất

Sinh hoạt thường nhật

Top 5 kem dưỡng trắng da body của Nhật tốt nhất 2021

Bài tiếp theo

Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản trong ngày đầu tiên thăm Việt Nam 28/2/2017

Chuyện tình cổ tích của Nhà Vua Nhật Bản phá bỏ quy tắc Hoàng gia để kết hôn với cô gái thường dân

Người chân thành và người giả tạo

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Fanpage 360° Nhật Bản

360 Nhật Bản

Topics

bột gạo nếp ở nhậtbột gạo ở nhậtbột làm bánh trôi ở nhậtbột làm bánh ở nhậtbột làm trân châubột mì ở nhậtbột năng ở nhậtBột nếp Nhậtbột nở ở nhậtchứng nhận tư cách lưu trúcuộc sống nhật bảndu học nhật bảndu học sinh nhật bảndu lịch nhật bảngiao thông nhật bảngiáo dục nhật bảngái nhậthoa anh đàoJlpt N4Kem chống nắng của Nhậtkem chống nắng hiệu quả nhấtkem chống nắng nhật bảnkem dưỡng da nhật bảnKem dưỡng trắng da của Nhậtkem trị mụn của Nhậtlễ hội nhật bảnngữ pháp N3ngữ pháp n4nhật bảnsữa rửa mặtSữa rửa mặt của Nhậtsữa rửa mặt nhật bảntop kem chống nắngtu nghiệp sinhTừ vựng - kanji N1Từ vựng - kanji N2từ vựng tiếng nhật theo chủ đềvăn hóa nhật bảnxin visa nhật bảnxin visa vĩnh trú ở NhậtXuất Khẩu lao động Nhật Bảny tế nhật bảnđăng ký điện thoại ở nhậtẩm thực nhật bản花粉症

Chuyên mục

  • Ẩm thực Nhật Bản
  • Báo chí Nhật Bản
  • Các kỳ thi tại Nhật
  • Chia sẻ trải nghiệm
  • Cộng đồng Việt
  • Cuộc Sống
  • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Dịch Virus corona| COVID-19
  • Đồ ăn Việt tại Nhật
  • Du Học
  • Du lịch Nhật Bản
  • Hồ sơ du học
  • Ngữ pháp N1
  • Ngữ pháp N2
  • Ngữ pháp N3
  • Ngữ pháp N3 tổng hợp
  • Nhạc Nhật Bản
  • Nhật Bản
  • Phim Nhật
  • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
  • Sinh hoạt thường nhật
  • Tài liệu
  • Tài liệu N1
  • Tài liệu N2
  • Tài liệu N3
  • Tài liệu N4 & N5
  • Thông tin du học
  • Thông tin hội thảo – Học bổng
  • Thủ tục – Giấy tờ
  • Thuế – Bảo hiểm – Visa
  • Thuốc và sức khỏe
  • Tiện ích hàng ngày
  • Tiếng Nhật theo chủ đề
  • Tin Hot
  • Tin người Việt tại Nhật
  • Tu nghiệp sinh
  • Tư vấn hỗ trợ
  • Từ vựng – Kanji N1
  • Từ vựng – Kanji N2
  • Từ vựng – Kanji N3
  • Văn Hóa Du Lịch
  • Văn hóa Nhật Bản
  • VLOG
  • Xin việc làm thêm (Baito)
  • Xin việc tại Nhật

Tin nhiều người xem

Hướng dẫn xem kết quả xổ số Nhật Bản

Tổng hợp ngữ pháp N3 (123 mẫu câu có giải nghĩa bằng tiếng Việt)

Tổng hợp ngữ pháp N4 (Có giải nghĩa đầy đủ và chi tiết nhất)

Bột làm bánh ở nhật

Mua bột làm bánh ở Nhật

Tìm kiếm

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm

Tin nên đọc

Top 5 loại bỉm của nhật tốt nhật hiện nay

Sữa bột của Nhật dành cho trẻ từ 0 đến 3 tuổi

Cách tính điểm xin visa vĩnh trú tại Nhật Bản

Cổng thông tin điện tử phi lợi nhuận 360 độ Nhật Bản, tổng hợp những thông tin về văn hóa Nhật Bản, du lịch nhật bản, ẩm thực Nhật Bản và những câu chuyện xoay quanh cuộc sống của người Việt Nam tại Nhật. Chia sẻ những kinh nghiệm quý giá trong công cuộc tìm kiếm tương lai tại đất nước mặt trời mọc.

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả tìm kiếm
  • Trang chủ
  • Tin Hot
  • Nhật Bản
  • Văn Hóa Du Lịch
    • Văn hóa Nhật Bản
    • Du lịch Nhật Bản
    • Ẩm thực Nhật Bản
  • Cuộc Sống
    • Quyền lợi và nghĩa vụ người Việt tại Nhật
    • Sinh hoạt thường nhật
    • Đồ ăn Việt tại Nhật
    • Tiện ích hàng ngày
    • Thuốc và sức khỏe
    • Đăng ký Mạng & Điện Thoại
  • Cộng đồng Việt
    • Tu nghiệp sinh
    • Tư vấn hỗ trợ
    • Thủ tục – Giấy tờ
    • Thuế – Bảo hiểm – Visa
    • Xin việc làm thêm (Baito)
    • Xin việc tại Nhật
    • Tin người Việt tại Nhật
  • Du Học
    • Thông tin du học
    • Thông tin hội thảo – Học bổng
    • Hồ sơ du học
    • Chia sẻ trải nghiệm
  • Tài liệu
    • Tài liệu N4 & N5
    • Tài liệu N3
      • Ngữ pháp N3
      • Từ vựng – Kanji N3
    • Tài liệu N2
      • Ngữ pháp N2
      • Từ vựng – Kanji N2
    • Tài liệu N1
      • Ngữ pháp N1
      • Từ vựng – Kanji N1
    • Phim Nhật
    • Tiếng Nhật theo chủ đề
    • Các kỳ thi tại Nhật
    • Báo chí Nhật Bản

Bản Quyền Thuộc Về 360 độ Nhật Bản Nghiêm cấm mọi hành vi Copy hay repost